Bài kiểm tra trắc nghiệm an toàn lao động sản xuất mỹ phẩm (cosmetics)

Kết quả của bài kiểm tra sẽ được gửi qua Email của bạn. Xin hãy điền đầy đủ thông tin.

(Đánh giá chúng tôi tại đây)

Câu 1: Trong quá trình sản xuất mỹ phẩm, vật liệu gây nguy hiểm nhất là gì?

Câu 2: Trong trường hợp xảy ra sự cố hóa chất, công nhân nên làm gì đầu tiên?

Câu 3: Để đảm bảo an toàn, công nhân cần được đào tạo về gì?

Câu 4: Công nhân nên sử dụng trang bị bảo hộ nào khi làm việc với hóa chất?

Câu 5: Khi sử dụng máy móc trong nhà máy, công nhân cần thực hiện gì để tránh tai nạn?

Câu 6: Trong trường hợp cấp nước bị ô nhiễm trong nhà máy, công nhân nên làm gì?

Câu 7: Để tránh ngộ độc hóa chất, công nhân cần làm gì sau khi tiếp xúc?

Câu 8: Nơi nào trong nhà máy sản xuất mỹ phẩm là nguy hiểm nhất?

Câu 9: Công nhân cần làm gì khi phát hiện thiết bị điện bị hư hỏng?

Câu 10: Công nhân nên kiểm tra trang bị bảo hộ của mình vào thời điểm nào?

Câu 11: Mục đích của công tác an toàn - vệ sinh lao động là gì?

Câu 12: Theo luật An toàn vệ sinh lao động người lao động có bao nhiêu nghĩa vụ?

Câu 13: Khi người lao động bị tai nạn lao động do lỗi của Người sử dụng lao động gây ra có mức suy giảm khả năng lao động 81% thì được bồi thường bao nhiêu?

Câu 14: Người lao động làm việc liên tục 08 giờ hoặc 06 giờ theo quy định của Bộ luật lao động 2020 thì được được nghỉ giữa giờ ít nhất là bao nhiêu phút, tính vào thời giờ làm việc

Câu 15: Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, đe dọa nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe của mình và phải báo cáo ngay với người phụ trách trực tiếp, đúng hay sai?

Câu 16: Người lao động khi bị bệnh nghề nghiệp sẽ được?

Câu 17: Trong khi làm việc, người lao động có thể bỏ bớt một vài nội dung của quy trình làm việc an toàn để thực hiện công việc được nhanh hơn

Câu 18: Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ để

Câu 19: Theo quy định của Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ thì người lao động có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ (nhóm 3) phải được huấn luyện định kỳ lần đầu ít nhất bao nhiêu giờ

Câu 20: Khi bị bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động 40% do lỗi của NSDLĐ thì người lao động được hương trợ cấp thế nào nếu người SDLĐ không đóng BHTN,BNN

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *